•   Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Tổ chức bộ máy
    • Thông tin liên hệ của CBCC
    • Thông tin địa giới hành chính
    • Điều kiên tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
    • Kinh tế - xã hội
  • Hoạt động của xã
  • Quy hoạch - kế hoạch
    • Các dự án mời gọi đầu tư
    • Chính sách ưu đãi xây dựng
    • Quy hoạch xây dựng
    • Bảng giá đất
    • Quy hoạch sử dụng đất
  • Tin tức - sự kiện
    • Tin hoạt động xã
    • An toàn giao thông
    • An ninh trật tự
    • Kinh tế - Văn hóa - Xã hội
    • Y tế - Giáo dục
    • Khoa học - Công nghệ
    • Tài nguyên - Môi trường
    • Lao động - Thương binh và Xã hội
    • Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    • Pháp luật và đời sống
  • Thủ tục hành chính
    • Lĩnh vực Thủy lợi
    • Lĩnh vực Tư pháp - Hộ tịch - Nuôi con nuôi - Phổ biến giáo dục pháp luật
    • Lĩnh vực phòng chống thiên tai
    • Lĩnh vực Dân tộc
    • Lĩnh vực Văn hóa -Lễ hội
    • Lĩnh vực Thi đua -khen thưởng và tôn giáo
    • Lĩnh vực Đất đai - Môi trường
    • Lĩnh vực Thể dục thể thao
    • Lĩnh vực giáo dục và đào tạo
    • Lĩnh vực Chính sách
    • Lĩnh vực Nghĩa vụ Quân sự
    • Chính sách hỗ trợ cho người dân do đại dịch covid 19
    • Lĩnh vực thành lập và hoạt động của Tổ hợp tác
    • Lĩnh vực người có công
    • Lĩnh vực trồng trọt
    • Lĩnh vực khoa học Công nghệ và Môi trường
    • Lĩnh vực khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân
    • Lĩnh vực Dân số
    • Lĩnh vực công sản
    • Lĩnh vực an toàn đập, hồ chứa thủy điện
    • Lĩnh vực Thư Viện
    • Lĩnh vực giải quyết khiếu nại
    • Lĩnh vực Khoa học công nghệ và Môi trường
    • Lĩnh vực sức khỏe và bà mẹ
    • Bồi thường Nhà nước
    • Lĩnh vực đường thủy nội địa - đường bộ
    • Lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội
    • lĩnh vực bảo trợ xã hội
    • trẻ em
  • Liên hệ
UBND xã Ia Mơ Nông
 
 Site map  Góp ý  Hỏi đáp RSS   English
GIỚI THIỆU
  • Giới thiệu
  • Thông tin liên hệ của CBCC
  • Thông tin địa giới hành chính
  • Điều kiên tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
  • Kinh tế - xã hội
  • Tổ chức bộ máy
TIN TỨC - SỰ KIỆN
  • Tin hoạt động xã
  • An toàn giao thông
  • An ninh trật tự
  • Kinh tế - Văn hóa - Xã hội
  • Y tế - Giáo dục
  • Khoa học - Công nghệ
  • Tài nguyên - Môi trường
  • Lao động - Thương binh và Xã hội
  • Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
  • Pháp luật và đời sống
THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ
  • Nông thôn mới
  • Thông tin tuyên truyền
    • Thông tin tuyên truyền
    • hoạt động của đoàn Thanh niên xã
  • Dịch vụ công mức độ 2
  • Biểu mẫu diện tử
  • Thông tin cần biết
  • Đấu thầu - mua sắm công
  • Báo cáo thống kê
Trang chủ » Thủ tục hành chính
Lĩnh vực người có công

 

DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG

LĨNH VỰC NGƯỜI CÓ CÔNG

 

stt

Tên thủ tục hành chính

Trang

1

Thực hiện chế độ trợ cấp một lần đối với thân nhân người hoạt động kháng chiến được tặng huân chương, huy chương chết trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi

1-5

2

giải quyết chế độ đối với thân nhân liệt sĩ

6-8

3

giải quyết trợ cấp tiền tuất hàng tháng cho thân nhân khi người có công từ trần

12-13

4

hưởng mai táng phí, trợ cấp một lần khi người có công với cách mạng từ trần

12-13

5

thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ

14-16

6

Cấp giấy xác nhận thân nhân của người có công

17-18

7

Trợ cấp hàng tháng đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến

19-22

8

Trợ cấp một lần đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến

23-25

9

Tiếp nhận đối tượng là người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn vào cơ sở trợ giúp trẻ em

26-27

10

xác nhận thương binh, người hưởng chính sách như thương binh đối với người bị thương không thuộc lực lượng công an, quân đội trong chiến tranh từ ngày 31/12/1991 trở về trước không còn giấy tờ

28-31

11

Thủ tục bổ sung tình hình thân nhân trong hồ sơ liệt sĩ

32-34

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Chi tiết thủ tục: Thực hiện chế độ trợ cấp một lần đối với thân nhân người hoạt động kháng chiến được tặng huân chương, huy chương chết trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi

Lĩnh vực

Người có công

Thẩm quyền giải quyết

Cấp xã

Cơ quan thực hiện

Ủy ban nhân dân cấp xã, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội

Cách thức thực hiện

Nộp hồ sơ trực tiếp

Trình tự thực hiện

+ Bước 1: Đại diện thân nhân lập bản khai kèm biên bản ủy quyền gửi Ủy ban nhân dân cấp xã kèm bản sao một trong các giấy tờ quy định tại Điểm b, Điểm c Khoản 2 Điều 12 Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30/7/2014;
+ Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 05 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận bản khai và lập danh sách kèm các giấy tờ quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 12 Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30/7/2014 gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội;
+ Bước 3: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm kiểm tra, lập danh sách kèm giấy tờ quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 12 Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30/7/2014 gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
+ Bước 4: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm kiểm tra và ra quyết định trợ cấp một lần theo Mẫu 4 ban hành kèm theo Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH ngày 30/7/2014.

Thời gian giải quyết

25 ngày làm việc trong đó: - UBND cấp xã trong thời gian 05 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, kiểm tra, xác nhận bản khai và lập danh sách kèm các giấy tờ gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội - Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ kiểm tra, lập danh sách kèm giấy tờ quy định gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. - Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm kiểm tra và ra quyết định trợ cấp một lần

Lệ phí

 

Kết quả thực hiện

Quyết định hưởng trợ cấp một lần

Yêu cầu

Không

Căn cứ pháp lý

Pháp lệnh 04/2012/UBTVQH13
Nghị định 31/2013/NĐ-CP
Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH
Thông tư 16/2014/TT-BLĐTBXH
Thông tư 18/2018/TT-BLĐTBXH

Thành phần, biểu mẫu hồ sơ

+ Bản khai của đại diện thân nhân (Mẫu 3);
+ Bản sao Giấy chứng tử do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý xác định người có công đã chết;
+ Bản sao một trong các giấy tờ quy định tại Thông tư số
05/2013/TT-BLĐTBXH: Khoản 2 Điều 35 đối với người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế, Khoản 2 Điều 37 đối với người có công giúp đỡ cách mạng;

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu 3

BẢN KHAI CÁ NHÂN

(Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2014/TT-BLĐTBXH

ngày 30/7/2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

 

 
 

 

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

BẢN KHAI CÁ NHÂN

Thân nhân của người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế/người có công giúp đỡ cách mạng

1. Phần khai về người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế/ người có công giúp đỡ cách mạng

Họ và tên: …………………………………………….

Sinh ngày ... tháng ... năm ………… Nam/Nữ: ………

Nguyên quán: ............................................................................................

Đã chết ngày ... tháng ... năm ...

Thời gian tham gia kháng chiến: …. năm

Được Nhà nước tặng:..................................................................................….

Theo Quyết định số …………………… ngày ... tháng ... năm ... của ...........

2. Phần khai của thân nhân

Họ và tên: ……………………………………………

Sinh ngày ... tháng ... năm ………………….. Nam/Nữ: ………..

Nguyên quán: ............................................................................................

Trú quán: ...................................................................................................

Là ….(*)….. của người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế/người có công giúp đỡ cách mạng.

 

.... ngày... tháng... năm...

Xác nhận của xã, phường ………………

Ông (bà) ………………………….hiện cư trú tại ……………………………………

TM. UBND
(Ký tên, đóng dấu)

 

Họ và tên

.... ngày ... tháng ... năm ...
Người khai
(Ký, ghi rõ họ và tên)

Ghi chú: (*) Ghi rõ mối quan hệ với người có công: cha, mẹ, vợ (chồng) hoặc con (ghi rõ con đẻ, con nuôi hoặc con ngoài giá thú).

 

 

2. Tên TTHC: Giải quyết chế độ đối với thân nhân liệt sĩ

Cấp thực hiện: Cấp Tỉnh, Cấp Huyện, Cấp Xã

Loại thủ tục: TTHC được luật giao quy định chi tiết

Lĩnh vực: Người có công

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Đại diện thân nhân liệt sĩ có trách nhiệm lập bản khai tình hình thân nhân kèm biên bản ủy quyền, bản sao Bằng "Tổ quốc ghi công" và các giấy tờ cần thiết (tùy từng diện đối tượng) gửi Ủy ban nhân dân cấp xã

Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận bản khai và các giấy tờ hợp lệ kèm theo có trách nhiệm chứng nhận bản khai tình hình thân nhân liệt sĩ và gửi các giấy tờ kèm theo đến Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội

Bước 3: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được giấy tờ hợp lệ có trách nhiệm tổng hợp, lập danh sách, gửi các giấy tờ kèm theo đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Bước 4: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ hợp lệ, có trách nhiệm ra quyết định cấp giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ và trợ cấp hàng tháng hoặc quyết định trợ cấp một lần

Cách thức thực hiện:

 

Hình thức nộp

 

Thời hạn giải quyết

 

Phí, lệ phí

 

Mô tả

 

Trực tiếp

 

20 Ngày làm việc

 

 

 

Thành phần hồ sơ:

Bao gồm

 

Tên giấy tờ

 

Mẫu đơn, tờ khai

 

Số lượng

 

Giấy báo tử (Mẫu LS1 Thông tư số 05)

 

Mẫu LS4.docx

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Bản sao Bằng “Tổ quốc ghi công”

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

  1. diện thân nhân liệt sĩ có trách nhiệm lập bản khai tình hình thân nhân kèm biên bản ủy quyền các trường hợp sau: Trường hợp thân nhân là người có công nuôi liệt sĩ phải có đề nghị bằng văn bản của gia đình, họ tọc liệt sĩ, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận Trường hợp thân nhân là con dưới 18 tuổi phải có thêm bản sao giấy khai sinh Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên đang đi học phải có thêm giấy xác nhận của cơ sở giáo dục nơi đang theo học; nếu đang theo học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc giáo dục đại học thì phải có thêm bản sao Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc giấy xác nhận của cơ sở giáo dục trung học phổ thông về thời điểm kết thúc học. Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ phải có thêm giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật và biên bản của Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh. Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng hoặc đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi mà không có thu nhập hàng tháng hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn 0,6 lần mức chuẩn phải có thêm giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật và giấy xác nhận thu nhập (mẫu TN) của Ủy ban nhân dân cấp xã và biên bản của Hội đồng y khoa cấp tỉnh. Trường hợp liệt sĩ không còn thân nhân thuộc diện hưởng trợ cấp hàng tháng thì người thờ cúng lập bản khai tình hình thân nhân kèm biên bản ủy quyền và bản sao Bằng “Tổ quốc ghi công” gửi Ủy ban nhân dân cấp xã.

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

Đối tượng thực hiện: Công dân Việt Nam

Cơ quan thực hiện: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn., Phòng Lao động- Thương Binh và Xã hội

Cơ quan có thẩm quyền: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Địa chỉ tiếp nhận HS: Ủy ban nhân dân cấp xã

Cơ quan được ủy quyền: Không có thông tin

Cơ quan phối hợp: Không có thông tin

Kết quả thực hiện: Quyết định cấp giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ và trợ cấp hàng tháng hoặc quyết định trợ cấp một lần

Căn cứ pháp lý:

 

Số ký hiệu

 

Trích yếu

 

Ngày ban hành

 

Cơ quan ban hành

 

05/2013/TT-BLĐTBXH

 

Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân

 

15-05-2013

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

 

04/2012/UBTVQH13

 

Pháp lệnh 04/2012/UBTVQH13 - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

16-07-2012

 

Ủy ban thường vụ quốc hội

 

31/2013/NĐ-CP

 

Nghị định 31/2013/NĐ-CP - Hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

09-04-2013

 

Chính phủ

Yêu cầu, điều kiện thực hiện: Không có thông tin

Từ khóa: Không có thông tin

Mô tả: Không có thông tin

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Tên thủ tục: Giải quyết trợ cấp tiền tuất hàng tháng cho thân nhân khi người có công từ trần

Cấp thực hiện: Cấp Tỉnh, Cấp Huyện, Cấp Xã

Loại thủ tục: TTHC được luật giao quy định chi tiết

Lĩnh vực: Người có công

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Thân nhân người có công có trách nhiệm lập bản khai tình hình thân nhân kèm bản sao giấy chứng tử và giấy tờ theo yêu cầu của từng đối tượng, gửi Ủy ban nhân dân cấp xã

Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản khai và các giấy tờ kèm theo, có trách nhiệm chứng nhận tình hình thân nhân (bao gồm cả trường hợp thân nhân hưởng thêm trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng) gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội.

Bước 3: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ, có trách nhiệm lập danh sách những trường hợp đủ điều kiện hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Bước 4: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ quy định có trách nhiệm đối chiếu, ghép hồ sơ người có công đang quản lý với hồ sơ đề nghị hưởng tuất và ra quyết định trợ cấp

Cách thức thực hiện:

 

Hình thức nộp

 

Thời hạn giải quyết

 

Phí, lệ phí

 

Mô tả

 

Trực tiếp

 

25 Ngày làm việc

 

 

 

Thành phần hồ sơ:

Bao gồm

 

Tên giấy tờ

 

Mẫu đơn, tờ khai

 

Số lượng

 

Bản khai của thân nhân người có công với cách mạng từ trần (Mẫu TT1)

 

Mẫu TT1.docx

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Bản sao Giấy chứng tử

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

  1. giấy tờ của thân nhân theo yêu cầu: Bản sao Giấy khai sinh đối với con dưới 18 tuổi. Giấy xác nhận của cơ sở giáo dục nơi đang theo học đối với con từ đủ 18 tuổi trở lên đang theo học. Bản sao Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc giấy xác nhận của cơ sở giáo dục trung học phổ thông về thời điểm kết thúc học đối với cong từ đủ 18 tuổi trở lên đang theo học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc giáo dục đại học. Giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật đối với con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ. Giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật và giấy xác nhận thu nhập (Mẫu TN) của Ủy ban nhân dân không có thu nhập hàng tháng hoặc thu nhập hàng tháng thấp hơn 0.6 lần mức chuẩn đối với con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi.

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

Đối tượng thực hiện: Công dân Việt Nam

Cơ quan thực hiện: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn., Phòng Lao động- Thương Binh và Xã hội

Cơ quan có thẩm quyền: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Địa chỉ tiếp nhận HS: Ủy ban nhân dân cấp xã

Cơ quan được ủy quyền: Không có thông tin

Cơ quan phối hợp: Không có thông tin

Kết quả thực hiện: Quyết định trợ cấp tiền tuất hàng tháng

Căn cứ pháp lý:

 

Số ký hiệu

 

Trích yếu

 

Ngày ban hành

 

Cơ quan ban hành

 

05/2013/TT-BLĐTBXH

 

Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân

 

15-05-2013

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

 

04/2012/UBTVQH13

 

Pháp lệnh 04/2012/UBTVQH13 - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

16-07-2012

 

Ủy ban thường vụ quốc hội

 

31/2013/NĐ-CP

 

Nghị định 31/2013/NĐ-CP - Hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

09-04-2013

 

Chính phủ

Yêu cầu, điều kiện thực hiện: Không có thông tin

Từ khóa: Không có thông tin

Mô tả: Không có thông tin

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Tên thủ tục: Hưởng mai táng phí, trợ cấp một lần khi người có công với cách mạng từ trần

Cấp thực hiện: Cấp Tỉnh, Cấp Huyện, Cấp Xã

Loại thủ tục: TTHC được luật giao quy định chi tiết

Lĩnh vực: Người có công

Trình tự thực hiện:

 

Bước 1: Đại diện thân nhân hoặc người tổ chức mai táng lập bản khai theo mẫu kèm bản sao giấy chứng tử gửi Ủy ban nhân dân cấp xã

Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận bản khai và giấy chứng tử, có trách nhiệm xác nhận bản khai, gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội

Bước 3: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ, có trách nhiệm kiểm tra, lập phiếu báo giảm và tổng hợp danh sách gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Bước 4: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ quy định, có trách nhiệm đối chiếu, ghép hồ sơ người có công đang quản lý với hồ sơ đề nghị hưởng mai táng phí, trợ cấp một lần và ra quyết định

Cách thức thực hiện:

 

Hình thức nộp

 

Thời hạn giải quyết

 

Phí, lệ phí

 

Mô tả

 

Trực tiếp

 

25 Ngày làm việc

 

 

 

Thành phần hồ sơ:

Bao gồm

 

Tên giấy tờ

 

Mẫu đơn, tờ khai

 

Số lượng

 

Bản khai của đại diện thân nhân (kèm biên bản ủy quyền) hoặc người tổ chức mai táng (Mẫu TT1)

 

Mẫu TT1.docx

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Bản sao Giấy chứng tử

 

các Mẫu UQ.doc

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Hồ sơ người có công với cách mạng

 

 

Bản chính: 0
Bản sao: 0

Đối tượng thực hiện: Công dân Việt Nam

Cơ quan thực hiện: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn., Phòng Lao động- Thương Binh và Xã hội

Cơ quan có thẩm quyền: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Địa chỉ tiếp nhận HS: Ủy ban nhân dân cấp xã

Cơ quan được ủy quyền: Không có thông tin

Cơ quan phối hợp: Không có thông tin

Kết quả thực hiện: Quyết định trợ cấp một lần và giải quyết mai táng phí

Căn cứ pháp lý:

 

Số ký hiệu

 

Trích yếu

 

Ngày ban hành

 

Cơ quan ban hành

 

05/2013/TT-BLĐTBXH

 

Thông tư 05/2013/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân

 

15-05-2013

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

 

04/2012/UBTVQH13

 

Pháp lệnh 04/2012/UBTVQH13 - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

16-07-2012

 

Ủy ban thường vụ quốc hội

 

31/2013/NĐ-CP

 

Nghị định 31/2013/NĐ-CP - Hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

09-04-2013

 

Chính phủ

Yêu cầu, điều kiện thực hiện: Không có thông tin

Từ khóa: Không có thông tin

Mô tả: Không có thông tin

 

5. Tên thủ tục: Thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ

Cấp thực hiện: Cấp Tỉnh, Cấp Huyện, Cấp Xã, Cơ quan khác

Loại thủ tục: TTHC được luật giao quy định chi tiết

Lĩnh vực: Người có công

Trình tự thực hiện:

 

Bước 1: Người có công với cách mạng hoặc con của người có công lập tờ khai kèm giấy xác nhận của cơ sở giáo dục phổ thông hoặc cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học gửi đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người có công vào đầu mỗi năm học hoặc khóa học

Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản khai, có trách nhiệm xác nhận các yếu tố trong bản khai, lập danh sách kèm các giấy tờ gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội Trường hợp người có công với cách mạng đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng thuộc cơ quan, đơn vị quân đội, công an, trung tâm nuôi dưỡng thương binh, bệnh binh nặng và người có công thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý thì các cơ quan này chịu trách nhiệm xác nhận (trong thời gian 03 ngày làm việc) và gửi về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội nơi thường trú của thân nhân người có công thuộc diện hưởng ưu đãi trong giáo dục đào tạo

Bước 3: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ hợp lệ, có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, lập danh sách kèm giấy tờ gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Bước 4: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ hợp lệ có trách nhiệm kiểm tra danh sách, đối chiếu với hồ sơ người có công, ra Quyết định giải quyết chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo (Mẫu số 03-ƯĐGD) đối với các trường hợp đủ điều kiện; chuyển Quyết định và 01 danh sách đã được phê duyệt về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội.

Cách thức thực hiện:

 

Hình thức nộp

 

Thời hạn giải quyết

 

Phí, lệ phí

 

Mô tả

 

Trực tiếp

 

13 Ngày làm việc

 

 

 

Thành phần hồ sơ:

Bao gồm

 

Tên giấy tờ

 

Mẫu đơn, tờ khai

 

Số lượng

 

Tờ khai đề nghị giải quyết chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo (Mẫu số 01-ƯĐGD)

 

Mẫu số 01.docx

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Giấy xác nhận của cơ sở giáo dục phổ thông hoặc cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học (Mẫu số 02-ƯĐGD)

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Quyết định thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo (Mẫu số 03-ƯĐGD)

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

Đối tượng thực hiện: Công dân Việt Nam

Cơ quan thực hiện: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn., Phòng Lao động- Thương Binh và Xã hội, Cơ sở giáo dục phổ thông, Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, Cơ sở giáo dục đại học

Cơ quan có thẩm quyền: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Địa chỉ tiếp nhận HS: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người có công vào đầu mỗi năm học hoặc khóa học

Cơ quan được ủy quyền: Không có thông tin

Cơ quan phối hợp: Không có thông tin

Kết quả thực hiện: Quyết định hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo

Căn cứ pháp lý:

 

Số ký hiệu

 

Trích yếu

 

Ngày ban hành

 

Cơ quan ban hành

 

04/2012/UBTVQH13

 

Pháp lệnh 04/2012/UBTVQH13 - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

16-07-2012

 

Ủy ban thường vụ quốc hội

 

31/2013/NĐ-CP

 

Nghị định 31/2013/NĐ-CP - Hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

09-04-2013

 

Chính phủ

 

36/2015/TT-BLĐTBXH

 

Thông tư 36/2015/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn hồ sơ, trình tự thủ tục thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục đào tạo đối với người có công với cách mạng và con của họ

 

28-09-2015

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Yêu cầu, điều kiện thực hiện: Không có thông tin

Từ khóa: Không có thông tin

Mô tả: Không có thông tin

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Tên thủ tục: Cấp giấy xác nhận thân nhân của người có công

Cấp thực hiện: Cấp Xã

Loại thủ tục: TTHC được luật giao quy định chi tiết

Lĩnh vực: Người có công

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Người có công hoặc thân nhân người có công làm đơn đề nghị cấp giấy xác nhận thân nhân của người có công gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú kèm bản sao được chứng thực từ một trong các giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều 116 Nghị định số 131/2021/NĐ-CP. Bước 2. Ủy ban nhân cấp xã nơi thường trú trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm cấp giấy xác nhận thân nhân của người có công theo Mẫu số 45 Phụ lục I Nghị định số 131/2021/NĐ-CP.

Cách thức thực hiện:

 

Hình thức nộp

 

Thời hạn giải quyết

 

Phí, lệ phí

 

Mô tả

 

Trực tiếp

 

05 Ngày làm việc

 

 

 

Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.

 

Dịch vụ bưu chính

 

05 Ngày làm việc

 

 

 

Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.

Thành phần hồ sơ:

Bao gồm

 

Tên giấy tờ

 

Mẫu đơn, tờ khai

 

Số lượng

 

- Đơn đề nghị cấp giấy xác nhận thân nhân của người có công.

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

- Bản sao được chứng thực từ một trong các giấy tờ sau: + Giấy chứng nhận người có công hoặc Kỷ niệm chương người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày; Huân chương, Huy chương kháng chiến; Huân chương, Huy chương chiến thắng; kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi công”; bằng “Có công với nước”. + Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền ban hành, xác nhận mối quan hệ với người có công gồm: căn cước công dân hoặc sổ hộ khẩu đã được cấp trước ngày 01 tháng 7 năm 2021.

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 1

Đối tượng thực hiện: Công dân Việt Nam

Cơ quan thực hiện: Ủy ban nhân dân cấp xã

Cơ quan có thẩm quyền: Không có thông tin

Địa chỉ tiếp nhận HS: Ủy ban nhân dân cấp xã

Cơ quan được ủy quyền: Không có thông tin

Cơ quan phối hợp: Không có thông tin

Kết quả thực hiện: Giấy xác nhận thân nhân của người có công.

Căn cứ pháp lý:

 

Số ký hiệu

 

Trích yếu

 

Ngày ban hành

 

Cơ quan ban hành

 

Nghị định số 131/2021/NĐ-CP

 

QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH PHÁP LỆNH ƯU ĐÃI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG

 

30-12-2021

 

Chính phủ

 

Pháp lệnh số: 02/2020/UBTVQH14

 

ƯU ĐÃI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG

 

09-12-2020

 

Ủy ban thường vụ quốc hội

Yêu cầu, điều kiện thực hiện: Không có thông tin

Từ khóa: Không có thông tin

Mô tả: Không có thông tin

 

 

 

 

7. Tên thủ tục: Trợ cấp hàng tháng đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến

Cấp thực hiện: Cấp Tỉnh, Cấp Xã, Cơ quan khác

Loại thủ tục: TTHC không được luật giao cho địa phương quy định hoặc quy định chi tiết

Lĩnh vực: Người có công

Trình tự thực hiện:

 

Bước 1: Đối tượng TNXP hoặc thân nhân của TNXP (trường hợp TNXP đã từ trần) thực hiện nộp 01 bộ hồ sơ cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú

Bước 2: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định (theo từng đợt), Ủy ban nhân dân cấp xã hoàn thành việc: Tổ chức hội nghị và lập biên bản xác nhận hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp (lập theo mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này). Thành phần hội nghị gồm đại diện lãnh đạo cấp xã (Ủy ban nhân dân, Đảng ủy, Mặt trận Tổ quốc, Hội cựu TNXP hoặc Ban liên lạc cựu TNXP), Trưởng thôn có đối tượng TNXP đề nghị giải quyết chế độ trợ cấp. Tổng hợp hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp đối với TNXP báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện (gửi qua Phòng Nội vụ)

Bước 3: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo Phòng Nội vụ: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định (theo từng đợt), Phòng Nội vụ hoàn thành việc kiểm tra hồ sơ và tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (gửi qua Sở Nội vụ)

Bước 4: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Chỉ đạo Sở Nội vụ: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định (theo từng đợt), Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoàn thành việc xét duyệt, thẩm định, tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định hưởng chế độ trợ cấp (lập theo mẫu số 3A, 3B, 3C kèm theo biểu tổng hợp danh sách TNXP đề nghị hưởng chế độ trợ cấp lập theo mẫu số 4A, 4B, 4C ban hành kèm theo Thông tư 08). Đối với trường hợp TNXP không còn một trong các giấy tờ chứng minh là TNXP, Sở Nội vụ tổng hợp, chuyển danh sách đối tượng đến Hội cựu TNXP cấp tỉnh đề nghị kiểm tra, xác nhận cho ý kiến trước khi trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định. Sau khi có Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Nội vụ chuyển quyết định kèm theo hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp của đối tượng cho Sở Lao động-Thương binh và Xã hội quản lý. Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Quyết định về giải quyết chế độ trợ cấp đối với TNXP (theo từng đợt), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoàn thành việc tổng hợp danh sách đối tượng được hưởng trợ cấp kèm theo công văn đề nghị bổ sung dự toán chi chế độ trợ cấp, gửi 02 bản về Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội. Đồng thời, tổ chức thực hiện việc chi trả chế độ trợ cấp hàng tháng cho các đối tượng được hưởng theo quy định hiện hành. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp theo quy định.

Cách thức thực hiện:

 

Hình thức nộp

 

Thời hạn giải quyết

 

Phí, lệ phí

 

Mô tả

 

Trực tiếp

 

25 Ngày làm việc

 

 

 

Thành phần hồ sơ:

Bao gồm

 

Tên giấy tờ

 

Mẫu đơn, tờ khai

 

Số lượng

 

Một trong các giấy tờ sau đây chứng minh là TNXP (là bản chính hoặc bản sao có chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã): Lý lịch cán bộ hoặc lý lịch đảng viên khai trước ngày Quyết định số 104/1999/QĐ-TTg ngày 14/4/1999 có hiệu lực thi hành. Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp trước khi TNXP trở về địa phương như: Giấy chứng nhận hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị quản lý TNXP; Giấy chuyển thương, chuyển viện, phiếu sức khoẻ; Giấy khen trong thời gian tham gia lực lượng TNXP; Giấy chứng nhận tham gia TNXP; Giấy điều động công tác, bổ nhiệm, giao nhiệm vụ. Trường hợp TNXP không còn một trong các giấy tờ thì phải nộp bản khai có chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú trước khi tham gia TNXP (bản chính). Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm xác nhận bản khai đối với đối tượng là người địa phương đi TNXP nhưng hiện đang đăng ký hộ khẩu thường trú ở địa phương khác (nội dung xác nhận theo mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư 08).

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Bản khai cá nhân (lập theo mẫu số 1C)

 

Mẫu số 1C.docx

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Đối với đối tượng đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng, ngoài các giấy tờ quy định trên, phải có giấy chứng nhận sức khỏe của cơ sở y tế cấp huyện trở lên (bản chính)

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

Đối tượng thực hiện: Công dân Việt Nam

Cơ quan thực hiện: Sở Nội vụ, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn., Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Cơ quan có thẩm quyền: Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Địa chỉ tiếp nhận HS: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú

Cơ quan được ủy quyền: Không có thông tin

Cơ quan phối hợp: Không có thông tin

Kết quả thực hiện: Quyết định trợ cấp hàng tháng.

Căn cứ pháp lý:

 

Số ký hiệu

 

Trích yếu

 

Ngày ban hành

 

Cơ quan ban hành

 

04/2012/UBTVQH13

 

Pháp lệnh 04/2012/UBTVQH13 - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

16-07-2012

 

Ủy ban thường vụ quốc hội

 

31/2013/NĐ-CP

 

Nghị định 31/2013/NĐ-CP - Hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

09-04-2013

 

Chính phủ

 

40/2011/QĐ-TTg

 

Quyết định 40/2011/QĐ-TTg - Quy định về chế độ đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến

 

27-07-2011

 

Thủ tướng Chính phủ

 

08/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC

 

Thông tư liên tịch 08/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC - Hướng dẫn thực hiện chế độ trợ cấp đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến theo Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ

 

16-04-2012

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Yêu cầu, điều kiện thực hiện: Đối tượng được xét hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng là TNXP tập trung tham gia kháng chiến hoàn thành nhiệm vụ trở về địa phương không còn khả năng lao động và sống cô đơn, không nơi nương tựa.

Từ khóa: Không có thông tin

Mô tả: Không có thông tin

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8. Tên thủ tục: Trợ cấp một lần đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến

Cấp thực hiện: Cấp Tỉnh, Cấp Xã, Cơ quan khác

Loại thủ tục: TTHC không được luật giao cho địa phương quy định hoặc quy định chi tiết

Lĩnh vực: Người có công

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Đối tượng TNXP hoặc thân nhân của TNXP (trường hợp TNXP đã từ trần) thực hiện nộp 01 bộ hồ sơ cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.

Bước 2: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định (theo từng đợt), Ủy ban nhân dân cấp xã hoàn thành việc: Tổ chức hội nghị và lập biên bản xác nhận hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp (lập theo mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này). Thành phần hội nghị gồm đại diện lãnh đạo cấp xã (Ủy ban nhân dân, Đảng ủy, Mặt trận Tổ quốc, Hội cựu TNXP hoặc Ban liên lạc cựu TNXP), Trưởng thôn có đối tượng TNXP đề nghị giải quyết chế độ trợ cấp. Tổng hợp hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp đối với TNXP báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện (gửi qua Phòng Nội vụ)

Bước 3: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo Phòng Nội vụ: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định (theo từng đợt), Phòng Nội vụ hoàn thành việc kiểm tra hồ sơ và tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (gửi qua Sở Nội vụ)

Bước 4: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Chỉ đạo Sở Nội vụ: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định (theo từng đợt), Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoàn thành việc xét duyệt, thẩm định, tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định hưởng chế độ trợ cấp (lập theo mẫu số 3A, 3B, 3C kèm theo biểu tổng hợp danh sách TNXP đề nghị hưởng chế độ trợ cấp lập theo mẫu số 4A, 4B, 4C ban hành kèm theo Thông tư 08). Đối với trường hợp TNXP không còn một trong các giấy tờ chứng minh là TNXP, Sở Nội vụ tổng hợp, chuyển danh sách đối tượng đến Hội cựu TNXP cấp tỉnh đề nghị kiểm tra, xác nhận cho ý kiến trước khi trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định. Sau khi có Quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Nội vụ chuyển quyết định kèm theo hồ sơ xét hưởng chế độ trợ cấp của đối tượng cho Sở Lao động-Thương binh và Xã hội quản lý. Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Quyết định về giải quyết chế độ trợ cấp đối với TNXP (theo từng đợt), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoàn thành việc tổng hợp danh sách đối tượng được hưởng trợ cấp một lần (lập theo mẫu số 05 ban hành kèm theo Thông tư 08) kèm theo công văn đề nghị bổ sung dự toán chi chế độ trợ cấp một lần, gửi 02 bản về Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp theo quy định.

Cách thức thực hiện:

 

Hình thức nộp

 

Thời hạn giải quyết

 

Phí, lệ phí

 

Mô tả

 

Trực tiếp

 

25 Ngày làm việc

 

 

 

Thành phần hồ sơ:

Bao gồm

 

Tên giấy tờ

 

Mẫu đơn, tờ khai

 

Số lượng

 

Một trong các giấy tờ sau đây chứng minh là TNXP (là bản chính hoặc bản sao có chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã): Lý lịch cán bộ hoặc lý lịch đảng viên khai trước ngày Quyết định số 104/1999/QĐ-TTg ngày 14/4/1999 có hiệu lực thi hành. Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp trước khi TNXP trở về địa phương như: Giấy chứng nhận hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị quản lý TNXP; Giấy chuyển thương, chuyển viện, phiếu sức khoẻ; Giấy khen trong thời gian tham gia lực lượng TNXP; Giấy chứng nhận tham gia TNXP; Giấy điều động công tác, bổ nhiệm, giao nhiệm vụ. Trường hợp TNXP không còn một trong các giấy tờ thì phải nộp bản khai có chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú trước khi tham gia TNXP (bản chính). Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm xác nhận bản khai đối với đối tượng là người địa phương đi TNXP nhưng hiện đang đăng ký hộ khẩu thường trú ở địa phương khác (nội dung xác nhận theo mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư 08)

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Bản khai cá nhân (lập theo mẫu số 1A hoặc 1B)

 

phuluc.doc

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

Đối tượng thực hiện: Công dân Việt Nam

Cơ quan thực hiện: Sở Nội vụ, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn., Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Cơ quan có thẩm quyền: Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Địa chỉ tiếp nhận HS: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú

Cơ quan được ủy quyền: Không có thông tin

Cơ quan phối hợp: Không có thông tin

Kết quả thực hiện: Quyết định trợ cấp một lần

Căn cứ pháp lý:

 

Số ký hiệu

 

Trích yếu

 

Ngày ban hành

 

Cơ quan ban hành

 

04/2012/UBTVQH13

 

Pháp lệnh 04/2012/UBTVQH13 - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

16-07-2012

 

Ủy ban thường vụ quốc hội

 

31/2013/NĐ-CP

 

Nghị định 31/2013/NĐ-CP - Hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

09-04-2013

 

Chính phủ

 

40/2011/QĐ-TTg

 

Quyết định 40/2011/QĐ-TTg - Quy định về chế độ đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến

 

27-07-2011

 

Thủ tướng Chính phủ

 

08/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC

 

Thông tư liên tịch 08/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BTC - Hướng dẫn thực hiện chế độ trợ cấp đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến theo Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ

 

16-04-2012

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Yêu cầu, điều kiện thực hiện: Không có thông tin

Từ khóa: Không có thông tin

Mô tả: Không có thông tin

 

 

 

9. Tên thủ tục: Tiếp nhận đối tượng là người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn vào cơ sở trợ giúp trẻ em

Cấp thực hiện: Cấp Tỉnh, Cấp Huyện, Cấp Xã

Loại thủ tục: TTHC được luật giao quy định chi tiết

Lĩnh vực: Bảo trợ xã hội

Trình tự thực hiện:

Bước 1: + Trưởng Công an xã lập hồ sơ đề nghị Chủ tịch UBND cấp xã xem xét, quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với đối tượng; + Đối tượng hoặc người giám hộ có đơn đề nghị gửi trực tiếp đến UBND cấp xã có thẩm quyền.

Bước 2: Trong thời gian 01 ngày làm việc, Chủ tịch UBND cấp xã có văn bản đề nghị Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện thủ tục tiếp nhận đối tượng vào cơ sở.

Bước 3: + Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhân được hồ sơ đầy đủ, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, trình Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định việc tiếp nhận đối tượng vào cơ sở thuộc thẩm quyền quản lý hoặc có văn bản đề nghị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định đối tượng vào cơ sở. + Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ, Gi ám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định việc tiếp nhận đối tượng vào cơ sở thuộc thẩm quyền quản lý. Trường hợp đối tượng không được tiếp nhận vào cơ sở thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ của đối tượng phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do

Bước 4: Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức đưa và bàn giao đối tượng cho cơ sở.

Cách thức thực hiện:

 

Hình thức nộp

 

Thời hạn giải quyết

 

Phí, lệ phí

 

Mô tả

 

Trực tiếp

 

03 Ngày làm việc

 

 

 

Thành phần hồ sơ:

Bao gồm

 

Tên giấy tờ

 

Mẫu đơn, tờ khai

 

Số lượng

 

Đơn đề nghị tiếp nhận đối tượng vào cơ sở (theo mẫu).

 

Mẫu số 01 - TT 55.2015.docx

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

Đối tượng thực hiện: Công dân Việt Nam

Cơ quan thực hiện: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban Nhân dân huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã., Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn., Cơ sở trợ giúp xã hội

Cơ quan có thẩm quyền: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Địa chỉ tiếp nhận HS: UBND cấp xã

Cơ quan được ủy quyền: Không có thông tin

Cơ quan phối hợp: Không có thông tin

Kết quả thực hiện: Quyết định tiếp nhận vào cơ sở của Chủ tịch UBND cấp huyện/ Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Căn cứ pháp lý:

 

Số ký hiệu

 

Trích yếu

 

Ngày ban hành

 

Cơ quan ban hành

 

55/2015/TT-BLĐTBXH

 

Thông tư 55/2015/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn việc tiếp nhận, quản lý và giáo dục người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn tại các cơ sở trợ giúp trẻ em

 

16-12-2015

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Yêu cầu, điều kiện thực hiện: Người chưa thành niên chưa có nơi cư trú ổn định là đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn theo quy định nhưng đã có quyết định không bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn của Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền hoặc đã chấp hành xong biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn có nguyện vọng ở lại cơ sở.

Từ khóa: Không có thông tin

Mô tả: Không có thông tin

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10. Tên thủ tục: Xác nhận thương binh, người hưởng chính sách như thương binh đối với người bị thương không thuộc lực lượng công an, quân đội trong chiến tranh từ ngày 31/12/1991 trở về trước không còn giấy tờ

Cấp thực hiện: Cấp Tỉnh, Cấp Huyện, Cấp Xã, Cơ quan khác

Loại thủ tục: TTHC được luật giao quy định chi tiết

Lĩnh vực: Người có công

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Người bị thương lập bản khai cá nhân (Mẫu TB) kèm theo giấy tờ chứng minh tham gia cách mạng quy định tại Khoản 1 Điều 6, Thông tư liên tịch số 28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú trước khi tham gia cách mạng

Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm: Đề nghị Hội Cựu chiến binh và Hội Người cao tuổi cùng cấp có ý kiến bằng văn bản về việc xác nhận người hưởng chính sách như thương binh; Trường hợp người bị thương là thanh niên xung phong đề nghị có thêm ý kiến bằng văn bản của Hội Cựu thanh niên xung phong hoặc Ban Liên lạc thanh niên xung phong cùng cấp. Niêm yết công khai danh sách tại cấp thôn, xóm và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người bị thương trước khi tham gia cách mạng; thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng của địa phương để lấy ý kiến của nhân dân trong thời hạn tối thiểu 15 ngày. Lập Biên bản kết quả niêm yết công khai; Căn cứ Biên bản kết quả niêm yết công khai và văn bản tham gia ý kiến của các Hội tại Điểm a Khoản này, tổ chức họp Hội đồng xác nhận người có công cấp xã để xét duyệt, lập biên bản họp Hội đồng đề nghị xác nhận người hưởng chính sách như thương binh (Mẫu BB-TB) đối với những trường hợp được nhân dân đồng thuận, không có khiếu nại, tố cáo; Gửi biên bản họp Hội đồng đề nghị xác nhận người hưởng chính sách như thương binh, biên bản niêm yết công khai, văn bản tham gia ý kiến của các Hội tại Điểm a Khoản này, kèm theo giấy tờ, hồ sơ quy định tại Khoản 1 Điều này đến Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội.

Bước 3: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm: Kiểm tra hồ sơ, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức họp Ban Chỉ đạo xác nhận người có công để xét duyệt từng hồ sơ; lập biên bản xét duyệt; Trường hợp quy định tại Điểm b, d, đ Khoản 2 Điều 6 của Thông tư liên tịch số 28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo cơ quan y tế cấp huyện kiểm tra vết thương thực thể và lập biên bản kiểm tra (Mẫu XN). Căn cứ biên bản xét duyệt của Ban Chỉ đạo, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy chứng nhận bị thương đối với những trường hợp thuộc thẩm quyền; Trường hợp không thuộc thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thương của Ủy ban nhân dân cấp huyện thì chuyển hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Điểm c, d Khoản 2 Điều 28 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP; Người bị thương là Thanh niên xung phong nếu thuộc Bộ Giao thông vận tải quản lý thì chuyển hồ sơ đến Bộ Giao thông vận tải để cấp giấy chứng nhận bị thương. Người bị thương là Thanh niên xung phong nếu thuộc các cơ quan, đơn vị khác quản lý thì chuyển đến Sở Nội vụ để xem xét trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận bị thương

Bước 4: Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thương có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, cấp giấy chứng nhận bị thương và chuyển toàn bộ hồ sơ về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để giới thiệu người bị thương đến Hội đồng giám định y khoa để giám định thương tật.

Cách thức thực hiện:

 

Hình thức nộp

 

Thời hạn giải quyết

 

Phí, lệ phí

 

Mô tả

 

Trực tiếp

 

Không quy định

 

 

 

Thành phần hồ sơ:

Bao gồm

 

Tên giấy tờ

 

Mẫu đơn, tờ khai

 

Số lượng

 

Bản khai cá nhân (Mẫu TB)

 

Mẫu TB.docx

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Một trong các giấy tờ sau: lý lịch cán bộ; lý lịch đảng viên; lý lịch quân nhân; lý lịch công an nhân dân; quyết định phục viên, xuất ngũ, thôi việc; hồ sơ bảo hiểm xã hội hoặc các giấy tờ, tài liệu có giá trị pháp lý lập từ ngày 31/12/1994 trở về trước. Trường hợp không còn một trong các giấy tờ nêu trên nhưng đã được hưởng trợ cấp theo các Quyết định sau đây của Thủ tướng Chính phủ thì thì phải có bản khai chi tiết quá trình tham gia cách mạng, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú: Quyết định số 47/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 về chế độ đối với quân nhân, công nhân viên quốc phòng tham gia kháng chiến chống pháp đã phục viên (giải ngũ, thôi việc) từ 31/12/1960 trở về trước; Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước; Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 về thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương; Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc; Quyết định số 53/2010/QĐ-TTg ngày 20/8/2010 về chế độ đối với cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân tham gia kháng chiến chống Mỹ có dưới 20 năm công tác trong Công an nhân dân đã thôi việc, xuất ngũ về địa phương. Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 về chế độ đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến.

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Tùy từng trường hợp kèm theo một trong các giấy tờ sau: Trường hợp quy định tại Điểm a, b Khoản 2 Điều 6 của Thông tư 16 kèm theo giấy tờ, tài liệu chứng minh bị thương; Trường hợp có dị vật kim khí trong cơ thể quy định tại Điểm d, đ Khoản 2 Điều 6 của Thông tư 16 phải có kết quả chiếu, chụp và kết luận của bệnh viện cấp huyện trở lên hoặc bệnh viện quân đội, công an.

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

Đối tượng thực hiện: Công dân Việt Nam

Cơ quan thực hiện: Bộ Giao thông vận tải, Sở Nội vụ, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban Nhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương., Ủy ban Nhân dân huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã., Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn., Công an Xã, Phòng Lao động- Thương Binh và Xã hội, Công an huyện, Các cơ quan, tổ chức liên quan

Cơ quan có thẩm quyền: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Địa chỉ tiếp nhận HS: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú trước khi tham gia cách mạng

Cơ quan được ủy quyền: Không có thông tin

Cơ quan phối hợp: Không có thông tin

Kết quả thực hiện: Giấy chứng nhận thương binh Quyết định trợ cấp

Căn cứ pháp lý:

 

Số ký hiệu

 

Trích yếu

 

Ngày ban hành

 

Cơ quan ban hành

 

04/2012/UBTVQH13

 

Pháp lệnh 04/2012/UBTVQH13 - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

16-07-2012

 

Ủy ban thường vụ quốc hội

 

31/2013/NĐ-CP

 

Nghị định 31/2013/NĐ-CP - Hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

09-04-2013

 

Chính phủ

 

28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP

 

Thông tư liên tịch 28/2013/TTLT-BLĐTBXH-BQP - Hướng dẫn xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh trong chiến tranh không còn giấy tờ

 

22-10-2013

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Yêu cầu, điều kiện thực hiện: Không có thông tin

Từ khóa: Không có thông tin

Mô tả: Không có thông tin

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11. Tên thủ tục: Bổ sung tình hình thân nhân trong hồ sơ liệt sĩ

Cấp thực hiện: Cấp Tỉnh, Cấp Huyện, Cấp Xã

Loại thủ tục: TTHC được luật giao quy định chi tiết

Lĩnh vực: Người có công

Trình tự thực hiện:

 

Bước 1: Người đề nghị bổ sung tình hình thân nhân lập bản khai (Mẫu 5) gửi Ủy ban nhân dân cấp xã

Bước 2: Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 05 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận bản khai và lập danh sách kèm các giấy tờ gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội

Bước 3: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 10 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm kiểm tra, lập danh sách kèm giấy tờ quy gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;

Bước 4: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm kiểm tra và bổ sung thông tin trong hồ sơ liệt sĩ.

Cách thức thực hiện:

 

Hình thức nộp

 

Thời hạn giải quyết

 

Phí, lệ phí

 

Mô tả

 

Trực tiếp

 

15 Ngày làm việc

 

 

 

Thành phần hồ sơ:

Đối với đề nghị bổ sung tình hình thân nhân là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng liệt sĩ

 

Tên giấy tờ

 

Mẫu đơn, tờ khai

 

Số lượng

 

Sổ hộ khẩu

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Biên bản của gia đình hoặc họ tộc

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

Đối với đề nghị bổ sung tình hình thân nhân là con liệt sĩ

 

Tên giấy tờ

 

Mẫu đơn, tờ khai

 

Số lượng

 

Giấy khai sinh

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

 

Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi.

 

 

Bản chính: 1
Bản sao: 0

Đối tượng thực hiện: Công dân Việt Nam

Cơ quan thực hiện: Sở Nội vụ, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn., Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Các cơ quan, tổ chức liên quan

Cơ quan có thẩm quyền: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Địa chỉ tiếp nhận HS: Ủy ban nhân dân cấp xã

Cơ quan được ủy quyền: Không có thông tin

Cơ quan phối hợp: Không có thông tin

Kết quả thực hiện: Hồ sơ liệt sĩ được bổ sung thông tin

Căn cứ pháp lý:

 

Số ký hiệu

 

Trích yếu

 

Ngày ban hành

 

Cơ quan ban hành

 

04/2012/UBTVQH13

 

Pháp lệnh 04/2012/UBTVQH13 - Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

16-07-2012

 

Ủy ban thường vụ quốc hội

 

31/2013/NĐ-CP

 

Nghị định 31/2013/NĐ-CP - Hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng

 

09-04-2013

 

Chính phủ

 

16/2014/TT-BLĐTBXH

 

Thông tư 16/2014/TT-BLĐTBXH - Hướng dẫn một số nội dung xác nhận và thực hiệnchế độ ưu đãi người có công với cách mạng

 

30-07-2014

 

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Yêu cầu, điều kiện thực hiện: Không có thông tin

Từ khóa: Không có thông tin

Mô tả: Không có thông tin

 

 

Thủ tục hành chính khác:
  • Lĩnh vực Thủy lợi
  • Lĩnh vực Tư pháp - Hộ tịch - Nuôi con nuôi - Phổ biến giáo dục pháp luật
  • Lĩnh vực phòng chống thiên tai
  • Lĩnh vực Dân tộc
  • Lĩnh vực Văn hóa -Lễ hội
  • Lĩnh vực Thi đua -khen thưởng và tôn giáo
  • Lĩnh vực Đất đai - Môi trường
  • Lĩnh vực Thể dục thể thao
  • Lĩnh vực giáo dục và đào tạo
  • Lĩnh vực Chính sách
  • Lĩnh vực Nghĩa vụ Quân sự
  • Chính sách hỗ trợ cho người dân do đại dịch covid 19
  • Lĩnh vực thành lập và hoạt động của Tổ hợp tác
  • Lĩnh vực trồng trọt
  • Lĩnh vực khoa học Công nghệ và Môi trường
  • Lĩnh vực khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân
  • Lĩnh vực Dân số
  • Lĩnh vực công sản
  • Lĩnh vực an toàn đập, hồ chứa thủy điện
  • Lĩnh vực Thư Viện
  • lĩnh vực giải quyết khiếu nại
  • Lĩnh vực giải quyết khiếu nại
  • Lĩnh vực Khoa học công nghệ và Môi trường
  • Lĩnh vực sức khỏe và bà mẹ
  • Bồi thường Nhà nước
  • Lĩnh vực đường thủy nội địa - đường bộ
  • Lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội
  • lĩnh vực bảo trợ xã hội
  • trẻ em
THÔNG BÁO Xem thêm
  • Về việc nghỉ lễ và treo cờ Tổ quốc chào mừng kỷ niệm Quốc khánh 2/9 (02/9/1945 - 02/9/2023)
  • thông báo công bố, công khai Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 của huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai
  • THƯ MỜI CHÀO GIÁ CẠNH TRANH
  • Lấy ý kiến dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
  • Thông báo kế hoạch mở lớp xóa mù chữ
ĐƯỜNG DÂY NÓNG
Đ/c Rơ Châm Kên - Bí thư kiêm Chủ tịch HĐND
  • 0973395382
Đ/c Nguyễn Văn Hiệu - Phó bí thư, Chủ tịch UBND xã
  • 0915234267
Hộp thư điện tử công vụ
  • ubndiamonong.chupah@gialai.gov.vn
THÔNG TIN HỮU ÍCH
 Thời tiết
 Tỷ giá
VIDEO
HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
Cảnh đẹp Gia Lai
Cảnh đẹp Gia Lai
Cảnh đẹp Gia Lai
Cảnh đẹp Gia Lai
LIÊN KẾT HỮU ÍCH
Thăm dò ý kiến
Bạn đánh giá như thế nào về thủ tục hành chính của xã?

Bình chọn Xem kết quả
KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN
Hãy chọn một lựa chọn trước khi bình chọn


Đang gửi ý kiến.
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Tổng truy cập: 2855657
Đang online: 58
  • Trang chủ
  • Site map
  • Liên hệ
  • Góp ý
  • Hỏi đáp
  • Quy hoạch - kế hoạch
  • Tin tức - sự kiện
  • Nông thôn mới
  • Thông tin tuyên truyền
  • Dịch vụ công mức độ 2
  • Biểu mẫu diện tử
  • Thông tin cần biết
  • Đấu thầu - mua sắm công
  • Báo cáo thống kê
  • Định hướng phát triển
  • Quy hoạch - kế hoạch
  • Hoạt động của xã
 TRANG CHỦ  SITE MAP  LIÊN HỆ  GÓP Ý  HỎI ĐÁP
UBND XÃ IA MƠ NÔNG
Địa chỉ: xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai
Điên thoại: 059.3845526 - Email: ubndiamonong@gialai.gov.vn
Đường dây nóng: 059.3845526
Giấy phép số: 07/GP-TTĐT ngày 25/8/2014 của Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Gia Lai cấp.